1.1. Tên nhiệm vụ: Xây dựng, khai thác và phát triển nhãn hiệu tập thể cho trái cam và bưởi Phú Giáo
1.2. Loại hình nhiệm vụ (đánh dấu vào mục phù hợp): Đề tài khoa học và công nghệ
1.3. Cấp quản lý nhiệm vụ: Cơ sở
1.4. Mã số nhiệm vụ:
1.5. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả: Hội Nông dân huyện Phú Giáo
1.6. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Trường Hải
1.7. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: ngày 16 tháng 11 năm 2022
1.8. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số: …………...
Ngày cấp: …………………………… Cơ quan cấp: …………………………………
1.9. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND tỉnh Bình Dương
1.10. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
(Mô tả ngắn gọn những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ: đã ứng dụng như thế nào; ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động gì; có chuyển giao công nghệ không) ………………
Đã xây dựng được nhãn hiệu tập thể cho trái cam, trái bưởi Phú Giáo, bước đầu ứng dụng vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cam bưởi trên địa bàn huyện Phú Giáo.
1.11. Nêu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế - xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
Hội Nông dân huyện đã triển khai cho nông dân trồng cam bưởi đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể. Khi nông dân tham gia nhãn hiệu tập thể thì sản phẩm làm ra phải đáp ứng các tiêu chuẩn của sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, từ đó góp phần nâng cao chất lượng của sản phẩm trái cam, bưởi Phú Giáo. Việc xây dựng được nhãn hiệu tập thể cũng tạo thuận lợi cho cho việc quảng bá tiêu thụ trái cam, bưởi trên địa bàn huyện.
1.12. Địa chỉ ứng dụng: Huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
1.13. Thời gian ứng dụng (từ ngày/tháng/năm đến ngày/tháng/năm): từ ngày 16/11/2022.
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
● Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: (đánh dấu chọn lĩnh vực phù hợp)
□ Khoa học tự nhiên □ Khoa học công nghệ và kỹ thuật
x Khoa học nông nghiệp □ Khoa học y-dược
□ Khoa học xã hội □ Khoa học nhân văn
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới?:
□ Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN □ Phát triển công nghệ mới
□ Cơ sở để hình thành Đề án KH x Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế
□ Hình thức khác: ............................
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước: 02 văn bằng sở hữu công nghiệp
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế:
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...):
Được cấp 02 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình nếu có): …………………………
• Áp dụng đối với Đề án khoa học
2.1. Kết quả của đề án được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào? (đánh dấu chọn lĩnh vực phù hợp):
□ Khoa học tự nhiên □ Khoa học công nghệ và kỹ thuật
□ Khoa học nông nghiệp □ Khoa học y-dược
□ Khoa học xã hội □ Khoa học nhân văn
2.2. Kết quả của đề án khoa học được sử dụng để hình thành cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật nào? (có thể nêu cụ thể những quyết định, văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng, ban hành dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn do đề án nghiên cứu được):………..….....
• Áp dụng đối với Dự án sản xuất thử nghiệm
2.1. Địa chỉ/Cơ sở mà kết quả của Dự án được áp dụng vào thực tế hoặc nhân rộng áp dụng (có áp dụng thêm hoặc chuyển giao mô hình, giải pháp cho địa phương/đơn vị/cơ sở khác không?,…): …………………………………………………………………………………………
2.2. Hiệu quả của việc áp dụng, nhân rộng mô hình, giải pháp: …………………………………………………………………………………………
2.3. Hình thức nhân rộng, chuyển giao kết quả của Dự án: …………………………………………………………………………………………
• Áp dụng đối với Dự án khoa học và công nghệ
2.1. Quy mô hoặc sự phát triển của sản phẩm, quy trình công nghệ dựa từ kết quả của Dự án khoa học và công nghệ: ………………………
2.2. Hiệu quả kinh tế của Dự án: …………………………………………………………………………………………