Giá trị hiện thực của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
Đề tài khoa học và công nghệ
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
(Áp dụng cho tất cả loại hình nhiệm vụ khoa học và công nghệ)
1.1. Tên nhiệm vụ: Giá trị hiện thực của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
1.2. Loại hình nhiệm vụ: Đề tài khoa học và công nghệ
1.3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả: Trường Đại học Thủ Dầu Một
1.4. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Thị Kim Ngoan
1.5. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: ngày 15 tháng 4 năm 2019
1.6. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số:
Ngày cấp: Cơ quan cấp: Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương
1.7. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND tỉnh Bình Dương
1.8. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
(Mô tả ngắn gọn những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ: đã ứng dụng như thế nào; ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động gì; có chuyển giao công nghệ không)
- Khẳng định giá trị của hiện thực trong sáng tạo nghệ thuật, chứng minh mỹ thuật hiện đại VN là kho sử thi đồ sộ trên tầng giá trị hiện thực
- Lý giải mối quan hệ hiện thực và nghệ thuật, định hướng quan điểm sáng tác, học tập trong giai đoạn hiện nay.
- Phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập về lịch sử mỹ thuật Việt Nam.
- Kết quả đề tài có thể lưu tại thư viện Trường ĐHTDM hoặc chuyển giao qua các trang CNTT hoặc có thể ứng dụng cho các đối tượng như họa sĩ, người yêu nghệ thuật.
1.9. Nêu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế-xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: Khoa học xã hội
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới?: Cơ sở để hình thành Đề án KH
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước: 01
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế: Không
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...): Chứng nhận của Sở KHCN Bình Dương
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình, nếu có): Không