Nghiên cứu triển khai hệ thống caching cải tiến cho mạng Trường Đại học Thủ Dầu Một
Đề tài khoa học và công nghệ
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
(Áp dụng cho tất cả loại hình nhiệm vụ khoa học và công nghệ)
1.1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu triển khai hệ thống caching cải tiến cho mạng Trường Đại học Thủ Dầu Một
1.2. Loại hình nhiệm vụ: Đề tài khoa học và công nghệ
1.3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả:
Trường Đại học Thủ Dầu Một
1.4. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ:
TS. Lê Tuấn Anh – trường Đại học Thủ Dầu Một
1.5. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: ngày 15 tháng 08 năm 2016
1.6. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số: 71.122016
Ngày cấp: 12/2016 Cơ quan cấp: Trung tâm Tin học và Thông tin Khoa học Công nghệ
1.7. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND tỉnh Bình Dương
1.8. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
(Mô tả ngắn gọn những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ: đã ứng dụng như thế nào; ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động gì; có chuyển giao công nghệ không)
Phần mềm và một thiết bị phần cứng trong đề tài này có khả năng đáp ứng hơn 6.000 kết nối TCP đồng thời, có thể xử lý hơn 159.000 gói dữ liệu/giây. Một số kết quả triển khai thực tế ban đầu cho mạng phòng thực hành và mạng các khoa tại Trường đã chứng minh rằng hệ thống có thể tiết kiệm nhiều hơn 20% băng thông đường truyền ngõ ra Internet cho mạng phòng thực hành máy tính và nhiều hơn 12% băng thông đường truyền cho mạng các khoa, do đó, tăng khả năng trải nghiệm của người dùng; có khả năng cân bằng tải tốt cho cả lưu lượng web caching và lưu lượng không caching; có thể đáp ứng số lượng kết nối lớn đồng thời của nhà Trường và hoạt động ổn định.
1.9. Nêu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế-xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
Đề tài khai thác, hình thành cách thức điều khiển cân bằng tải kết hợp caching nhằm tạo được một thiết bị có thể hoạt động tương tự như những thiết bị thương mại trên thị trường. Sản phẩm của đề tài có thể triển khai nhân rộng cho các đơn vị trong tỉnh với chi phí thấp.
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: Khoa học công nghệ và kỹ thuật
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới?: Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước:
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế:
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...):
Không
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình, nếu có):
Áp dụng đối với Đề án khoa học
2.1. Kết quả của đề án được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào? Khoa học công nghệ và kỹ thuật
2.2. Kết quả của đề án khoa học được sử dụng để hình thành cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật nào? (có thể nêu cụ thể những quyết định, văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng, ban hành dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn do đề án nghiên cứu được): Không