Tên nhiệm vụ: Bối cảnh Đô thị hóa Bình Dương
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
(Áp dụng cho tất cả loại hình nhiệm vụ khoa học và công nghệ)
1.1. Tên nhiệm vụ: Bối cảnh Đô thị hóa Bình Dương
1.2. Loại hình nhiệm vụ (đánh dấu vào mục phù hợp):
☑ Đề tài khoa học và công nghệ □ Đề án khoa học
□ Dự án SXTN □ Dự án khoa học và công nghệ
1.3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả: Trường Đại học Thủ Dầu Một
1.4. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Tôn Nữ Quỳnh Trân
1.5. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: ngày 12 tháng 12 năm 2019
1.6. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số: 04.012020
Ngày cấp: 09/01/2020 Cơ quan cấp: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương
1.7. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND Tỉnh Bình Dương
1.8. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
(Mô tả ngắn gọn những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ: đã ứng dụng như thế nào; ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động gì; có chuyển giao công nghệ không)
Đề tài là một bộ phận của chương trình nghiên cứu “20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - những vấn đề thực tiễn” đã đặt ra mục tiêu làm rõ con đường đô thị hóa của tỉnh Bình Dương. Đề tài phân tích những khó khăn và thuận lợi của bối cảnh Bình Dương từ thời điểm xuất phát đô thị hóa sau tái lập.
Từ kết quả của đề tài, chủ nhiệm và các thành viên đã xuất bản 1 bài báo khoa học, 4 bài đăng kỷ yếu hội thảo khoa học. Đề tài nghiên cứu cũng được dùng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành đô thị học, văn hóa học và xã hội học.
1.9. Nêu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế-xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
Bản nghiệm thu và bài tạp chí là tư liệu cho việc hoạch định chính sách về ngành quản lý đô thị và lĩnh vực văn hóa. Đề tài cung cấp cơ sở lịch sử cho nghiên cứu, hoạch định chính sách về đô thị hóa ở Bình Dương.
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: (đánh dấu chọn lĩnh vực phù hợp)
□ Khoa học tự nhiên □ Khoa học công nghệ và kỹ thuật
□ Khoa học nông nghiệp □ Khoa học y-dược
☑ Khoa học xã hội □ Khoa học nhân văn
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới ?:
□ Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN □ Phát triển công nghệ mới
□ Cơ sở để hình thành Đề án KH ☑ Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế
□ Hình thức khác: ………………..
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước: 1 bài tạp chí khoa học, 4 bài đăng kỷ yếu hội thảo khoa học
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế:
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình, nếu có):
Công trình nghiên cứu này góp phần bổ sung thêm tài liệu phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực quản lý đô thị ở Bình Dương nói riêng và Việt Nam nói chung.