Tên nhiệm vụ: Đánh giá rủi ro an toàn và sức khỏe người lao động ngành gỗ nghiên cứu tại công ty Lập Giai, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
(Áp dụng cho tất cả loại hình nhiệm vụ khoa học và công nghệ)
1.1. Tên nhiệm vụ: Đánh giá rủi ro an toàn và sức khỏe người lao động ngành gỗ nghiên cứu tại công ty Lập Giai, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
1.2. Loại hình nhiệm vụ (đánh dấu vào mục phù hợp):
X Đề tài khoa học và công nghệ □ Đề án khoa học
□ Dự án SXTN □ Dự án khoa học và công nghệ
1.3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả:
Xã Thạnh Hội, Bạch Đằng
1.4. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Chế Đình Lý
1.5. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: ngày 25 tháng 5 năm 2022
1.6. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số:
Ngày cấp:.......................................................... Cơ quan cấp:........................................
1.7. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND Tỉnh Bình Dương
1.8. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
(Mô tả ngắn gọn những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ: đã ứng dụng như thế nào; ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động gì; có chuyển giao công nghệ không)
Giá trị khoa học: Đề tài có giá trị khoa học nhất định trong việc áp dụng phương pháp xuyên ngành vào nghiên cứu giải pháp giảm thiểu rủi ro và sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc trong ngành gỗ ở Bình Dương.
Giá trị ứng dụng: Kết quả nghiên cứu và báo cáo khoa học là một tài liệu tham khảo khoa học tốt, có thể sử dụng cho các cơ quan quản lý và làm tài liệu tham khảo ứng dụng cho nghiên cứu khác và cho giảng dạy.
- Hiệu quả nghiên cứu:
1.9. Nếu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế-xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
* Về giáo dục và đào tạo: Làm tài liệu tham khảo ứng dụng cho nghiên cứu khác và cho giảng dạy.
* Về kinh tế - xã hội: Có thể đưa vào áp dụng rộng rãi ở cơ sở sản xuất ngành gỗ.Chương sách của sách Phương pháp nghiên cứu xuyên ngành
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: (đánh dấu chọn lĩnh vực phù hợp)
□ Khoa học tự nhiên X Khoa học công nghệ và kỹ thuật
□ Khoa học nông nghiệp □ Khoa học y-dược
□ Khoa học xã hội □ Khoa học nhân văn
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới ?:
□ Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN □ Phát triển công nghệ mới
□ Cơ sở để hình thành Đề án KH □ Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế
□ Hình thức khác: ………………..
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước:
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế:
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...)
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình, nếu có):