Tên nhiệm vụ: Khảo sát khả năng trị bỏng của chiết xuất Cordyceps militaris và vật liệu silica nano trên mô hình chuột trắng
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
(Áp dụng cho tất cả loại hình nhiệm vụ khoa học và công nghệ)
1.1. Tên nhiệm vụ: Khảo sát khả năng trị bỏng của chiết xuất Cordyceps militaris và vật liệu silica nano trên mô hình chuột trắng
1.2. Loại hình nhiệm vụ (đánh dấu vào mục phù hợp):
x Đề tài khoa học và công nghệ □ Đề án khoa học
□ Dự án SXTN □ Dự án khoa học và công nghệ
1.3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả: Trường Đại học Thủ Dầu Một
1.4. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Thị Liên Thương
1.5. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: ngày 10 tháng 06 năm 2022
1.6. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số: /KQNC
Ngày cấp: Cơ quan cấp: Trung tâm thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương
1.7. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND Tỉnh Bình Dương
1.8. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
(Mô tả ngắn gọn những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ: đã ứng dụng như thế nào; ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động gì; có chuyển giao công nghệ không)
- Xây dựng quy trình tách chiết và định lượng adenosin, cordycepin; Tổng hợp vật liệu silica và phân tích kích thước đặc điểm phân bố;
- Đánh giá tác động của cao chiết, silica nano, và phức hợp trong trị bỏng; Dịch chiết nấm đông trùng hạ thảo có hoạt tính sinh học.
- Đã tìm ra điều kiện chiết xuất Cordyceps militaris chứa hàm lượng adenosine và cordycepin cao. Chứng minh được chiết xuất nấm Cordyceps militaris đẩy nhanh quá trình đóng vết thương. Các hạt nano silica nhỏ (20 nm) giúp đóng vết thương tốt nhất và phức hợp chiết xuất Cordyceps militaris với các hạt nano silica nhanh chóng chữa lành cấu trúc vết bỏng da.
- Quy trình công nghệ đơn giản, chủ động nguồn nguyên liệu, đã chứng minh được tính hiệu quả nên cần khảo sát lâm sàn để đi đến ứng dụng.
1.9. Nếu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế-xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: (đánh dấu chọn lĩnh vực phù hợp)
□ Khoa học tự nhiên x Khoa học công nghệ và kỹ thuật
□ Khoa học nông nghiệp □ Khoa học y-dược
□ Khoa học xã hội □ Khoa học nhân văn
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới ?:
□ Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN x Phát triển công nghệ mới
□ Cơ sở để hình thành Đề án KH □ Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế
□ Hình thức khác: ………………..
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước:
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế: 1 (Scopus, Q3)
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...)
Không
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình, nếu có):