Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu các tính chất vật lý thiết yếu của một số vật liệu hai chiều bằng phương pháp chức hóa bề mặt và biến dạng ngoài
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
(Áp dụng cho tất cả loại hình nhiệm vụ khoa học và công nghệ)
1.1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu các tính chất vật lý thiết yếu của một số vật liệu hai chiều bằng phương pháp chức hóa bề mặt và biến dạng ngoài
1.2. Loại hình nhiệm vụ (đánh dấu vào mục phù hợp):
x Đề tài khoa học và công nghệ □ Đề án khoa học
□ Dự án SXTN □ Dự án khoa học và công nghệ
1.3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả: Trường Đại học Thủ Dầu Một
1.4. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Duy Khanh
1.5. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: 8/6/2022
1.6. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số: /KQNC
Ngày cấp Cơ quan cấp: Trung tâm thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương
1.7. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND Tỉnh Bình Dương
1.8. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
- Biến dạng ngoài gây ra sự chuyển dời từ độ rộng vùng cấm gián tiếp sang trực tiếp và dẫn đến sự thay đổi đáng kể của độ rộng vùng cấm năng lượng của đơn lớp β-Sb. Các phổ quang học được tính toán biểu thị rằng khi có ảnh hưởng của biến dạng thì sự tăng lên của hấp thụ trong phạm vi năng lượng rộng từ vùng hồng ngoại đến tử ngoại. Trong vùng khả kiến và tử ngoại thì hệ số hấp thụ có thể đạt các giá trị lớn là 82.700 (104/cm) và 91.458 (104 /cm). Các kết quả tính toán cũng cho thấy rằng hiệu năng nhiệt điện là được cải thiện đáng kể khi có ảnh hưởng của biến dạng ngoài phù hợp và hiệu năng nhiệt điện đạt giá trị khá lớn là 0.665.
- Khảo sát các tính chất cấu trúc, điện tử, quang học và nhiệt điện bằng phương pháp mô Phỏng DFT.
- Đơn lớp β-Sb là chất bán dẫn có độ rộng vùng cấm năng lượng gián tiếp và cấu trúc vùng điện tử là chủ yếu được cấu thành bởi các quỹ đạo 5p và 5d.
- Độ rộng vùng cấm năng lượng của đơn lớp β-Sb thay đổi lớn hơn với biến dạng nén so với biến dạng dãn và biến dạng dãn có thể gây ra sự chuyển dời độ rộng vùng cấm từ gián tiếp sang trực tiếp bắt đầu từ cường độ biến dạng dãn của 4%.
* Giá trị ứng dụng:
- Các kết quả nghiên cứu trong đề tài này chứng minh rằng các biến dạng ngoài có thể là một phương pháp hiệu quả để cải thiện các tính chất thiết yếu của đơn lớp β-Sb tiềm năng cho các ứng dụng quang điện tử và nhiệt điện.
Các báo cáo về các đặc tính của vật liệu hai chiều đơn lớp cho các định hướng trong nghiên cứu thực nghiệm.
Các kết kết quả nghiên cứu được sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo cho SV và các giảng viên quan tâm.
1.9. Nếu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế-xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
- Hiệu quả nghiên cứu:
* Về giáo dục và đào tạo: Đào tạo người học theo hướng mô phỏng vật liệu
* Về kinh tế - xã hội: Đào tạo người học theo hướng mô phỏng vật liệu
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: (đánh dấu chọn lĩnh vực phù hợp)
□ Khoa học tự nhiên x Khoa học công nghệ và kỹ thuật
x Khoa học nông nghiệp □ Khoa học y-dược
□ Khoa học xã hội □ Khoa học nhân văn
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới ?:
□ Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN x Phát triển công nghệ mới
□ Cơ sở để hình thành Đề án KH □ Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế
□ Hình thức khác: ………………..
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước:
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế: 1
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...)
Không
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình, nếu có):