Tên nhiệm vụ: Ứng dụng mô hình máy học hỗ trợ Định danh nấm mối ở Bình Dương
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
(Áp dụng cho tất cả loại hình nhiệm vụ khoa học và công nghệ)
1.1. Tên nhiệm vụ: Ứng dụng mô hình máy học hỗ trợ Định danh nấm mối ở Bình Dương
1.2. Loại hình nhiệm vụ (đánh dấu vào mục phù hợp):
⌧ Đề tài khoa học và công nghệ □ Đề án khoa học
□ Dự án SXTN □ Dự án khoa học và công nghệ
1.3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ/Tổ chức được giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả:
Trường Đại học Thủ Dầu Một.
1.4. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Dương Thị Kim Chi
1.5. Ngày được nghiệm thu, đánh giá chính thức: ngày 25 tháng 12 năm 2019.
1.6. Giấy đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ số: 12.032020
Ngày cấp: 10/03/2020. Cơ quan cấp: Sở Khoa học và công nghệ Tỉnh Bình Dương.
1.7. Bộ/Ngành/UBND tỉnh chủ quản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ: UBND tỉnh Bình Dương
1.8. Mô tả nội dung ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
(Mô tả ngắn gọn những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ: đã ứng dụng như thế nào; ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động gì; có chuyển giao công nghệ không)
Đề tài đã xây dựng thành công bộ dữ liệu trình tự gene ITS của nấm mối và đề xuất xây dựng mô hình dự đoán tên loài nấm mối dựa trên bộ dữ liệu. Đây là một phương pháp học máy mới dùng để định danh loài nấm mối. Phương pháp này cũng có thể áp dụng cho các loài sinh vật khác dựa trên dữ liệu sinh học phân tử.
1.9. Nếu hiệu quả kinh tế (nếu có), tác động kinh tế-xã hội, môi trường, ý nghĩa khoa học, v.v.. mà những ứng dụng kết quả nhiệm vụ mang lại (nếu có):
Kết quả nghiên cứu của đề tài có tác động đến kinh tế-xã hội, góp phần khẳng định hiệu quả sử dụng công nghệ học máy có thể hỗ trợ hiệu quả trong việc xác định tên loài sinh học nhận dạng đúng loại tên loại nấm mối cũng như hiểu rõ về đặc điểm sinh học cũng như cách nuôi trồng nấm mối là một trong các loại nấm quí có hiệu quả kinh tế cao cho tỉnh Bỉnh Dương.
II. PHẦN THÔNG TIN THEO LOẠI HÌNH NHIỆM VỤ
(Lựa chọn nội dung của phần thứ hai tùy theo loại hình nhiệm vụ)
Áp dụng đối với Đề tài khoa học và công nghệ
2.1. Kết quả của đề tài được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nào?: (đánh dấu chọn lĩnh vực phù hợp)
⌧ Khoa học tự nhiên ⌧ Khoa học công nghệ và kỹ thuật
□ Khoa học nông nghiệp □ Khoa học y-dược
□ Khoa học xã hội □ Khoa học nhân văn
2.2. Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có được sử dụng để giải quyết vấn đề thực tế, là cơ sở để đề xuất những nội dung nghiên cứu hoặc những vấn đề mới ?:
□ Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN ⌧ Phát triển công nghệ mới
□ Cơ sở để hình thành Đề án KH □ Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế
□ Hình thức khác: góp phần chứng
2.3. Số lượng công bố khoa học, văn bằng sở hữu công nghiệp có nguồn gốc từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
2.3.1. Số lượng công bố trong nước: 01 đăng trên tạp chí khoa học
2.3.2. Số lượng công bố quốc tế:
2.4. Từ ứng dụng kết quả của đề tài, có hình thành yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp không? (đơn yêu cầu bảo hộ; bằng bảo hộ được cấp,...)
Không........................................................................................................................................
2.5. Việc ứng dụng kết quả của đề tài khoa học và công nghệ có góp phần vào đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ không? (cho biết số Tiến sỹ, Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình, nếu có):
Kết quả của đề tài là tiền đề quan trọng cho chủ nhiệm đề tài bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ.