- Tên đề tài: Phát triển du lịch sinh thái và làng nghề tỉnh Bình Dương
- Kinh phí đề tài: 506.185.000 đồng (Năm trăm lẻ sáu triệu, một trăm tám mươi lăm ngàn đồng)
Kinh phí từ ngân sách nhà nước: 506.185.000 đồng (Năm trăm lẻ sáu triệu, một trăm tám mươi lăm ngàn đồng)
Kinh phí từ nguồn khác: Không
- Thời gian thực hiện nội dung khoa học và công nghệ: 28 tháng (từ 08/2014 đến tháng 12/2016)
- Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Huỳnh Quốc Thắng
- Thành viên tham gia thực hiện chính trong đề tài:
TT
|
Họ và tên
|
Cơ quan công tác
|
1
|
ThS. Trần Thị Kim Anh
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
2
|
TS. Phan Anh Tú
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
3
|
ThS. Trương Thị Lam Hà
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
4
|
ThS. Nguyễn Thị Lệ Hằng
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
5
|
TS. Nguyễn Văn Hiệu
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
6
|
TS. Ngô Thanh Loan
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
7
|
ThS. Hồ Trần Vũ
|
Trường Đại học Văn Lang
|
8
|
ThS. Nguyễn Đình Toàn
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
9
|
ThS. Nguyễn Thu Cúc
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
10
|
ThS. Ngô Hoàng Đại Long
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
11
|
ThS. Nguyễn Văn Thanh
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
12
|
ThS. Nguyễn Quang Vũ
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
13
|
TS. Nguyễn Văn Minh
|
Trường Đại học Mỹ Thuật Tp.HCM
|
14
|
ThS. Thái Kim Điền
|
Hiệp hội Sơn mài - Điêu khắc tỉnh Bình Dương
|
15
|
ThS. Trần Thanh Hiếu
|
Trường Đại học Tôn Đức Thắng
|
16
|
TS. Nguyễn Ngọc Thơ
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
17
|
ThS. Trịnh Đăng Khoa
|
Trường Đại học Văn hóa Tp.HCM
|
18
|
ThS. Nguyễn Thị Thanh Tùng
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
19
|
ThS. Dương Hoàng Lộc
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
20
|
CN. Văn Thị Thùy Trang
|
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương
|
21
|
TS. Nguyễn Văn Thủy
|
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương
|
22
|
TS. Lê Thị Ngọc Điệp
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
23
|
TS. Trần Phú Huệ Quang
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
24
|
ThS. Nguyễn Thị Phương Duyên
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
25
|
ThS. Lê Quang Đức
|
Cục Công tác phía Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
|
26
|
ThS. Võ Thị Anh Xuân
|
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương
|
27
|
ThS. Trần Anh Dũng
|
Trường Đại học Sài Gòn
|
28
|
CN. Nguyễn Trọng Hùng
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
29
|
ThS. Đỗ Xuân Biên
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
- Tổ chức đánh giá, nghiệm thu
Thời gian: 14 giờ 00 phút, ngày 18/01/2017
Địa điểm dự kiến: Phòng họp Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương, tầng 11, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Nội dung tự đánh giá kết quả thực hiện đề tài
1. Về sản phẩm khoa học
1.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành
TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
Báo cáo khoa học tổng kết đề tài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
2
|
Báo cáo tóm tắt
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
3
|
29 chuyên đề khoa học
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
4
|
Phụ lục kết quả điều tra khảo sát
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
5
|
Phụ lục Phim, ảnh
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
1.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao (nếu có):
TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian dự kiến ứng dụng
|
Cơ quan dự kiến ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Các kết quả nghiên cứu, đặc biệt là các giải pháp và ý kiến đề xuất của công trình
|
Năm 2016
|
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các Sở ngành chức năng, Hiệp hội chuyên ngành của Bình Dương
|
Kết hợp các công ty liên quan nghề truyền thống, các doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân) kinh doanh du lịch trên địa bàn
|
2
|
Mô hình du lịch sinh thái và làng nghề (vườn cây Lái Thiêu, vườn bưởi Bạch Đằng, làng nghề sơn mài, làng nghề điêu khắc gỗ)
|
Năm 2016 - 2017
|
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương và các Hiệp hội chuyên ngành
|
|
3
|
Đề cương về bảo tàng - lễ hội liên quan du lịch sinh thái và làng nghề (Bảo tàng gốm sứ Bình Dương, Festival gốm sứ Bình Dương, Lễ hội trái cây Lái Thiêu)
|
Năm 2017-2018
|
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương và các Hiệp hội chuyên ngành
|
|
4
|
Bản thảo công trình biên tập xuất bản thành sách
|
Năm 2017
|
Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương phối hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
|
1.3. Danh mục sản phẩm khoa học đã được ứng dụng (nếu có):
TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian ứng dụng
|
Cơ quan ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Kỷ yếu hội thảo “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn cây ăn trái Lái Thiêu - Bình Dương”
|
Từ năm 2014
|
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương; Ủy ban nhân dân thị xã Thuận An; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
|
2
|
Kỷ yếu hội thảo “Làng nghề và Du lịch”
|
Từ năm 2014
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM, Bình Dương và nhiều địa phương trong cả nước
|
|
3
|
Các bài viết (22 bài) công bố trên tạp chí khoa học (có mã số ISSN) và kỷ yếu hội thảo, sách xuất bản
|
Năm 2014-2016
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
Tạp chí Văn hóa học, Văn hóa nghệ thuật,…
|
|
4
|
Hướng dẫn 03 nghiên cứu sinh về đề tài liên quan du lịch sinh thái và làng nghề
|
Năm 2016 - 2018
|
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM
|
|
2. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:
Góp phần hệ thống hóa và đặt nền tảng về lý thuyết, lý luận về du lịch sinh thái làng nghề ứng dụng vào thực tế một địa phương cụ thể
Đánh giá toàn diện những thành tựu và hạn chế cơ bản hoạt động du lịch sinh thái và làng nghề Bình Dương trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa - đô thị hóa
Dựa chắc trên cơ sở khoa học và bám sát thực tế để đề xuất một hệ thống giải pháp, đặc biệt là các mô hình, đề cương phác thảo cụ thể để xây dựng và phát triển toàn diện, đồng bộ và bền vững du lịch sinh thái và làng nghề Bình Dương
3. Về hiệu quả của nhiệm vụ:
Hiệu quả kinh tế: Góp phần khẳng định và phát huy tốt hơn vai trò du lịch sinh thái và làng nghề trong đời sống kinh tế - xã hội của Bình Dương
Hiệu quả xã hội: Góp phần hoàn thiện, nâng cao hơn quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành, khẳng định, củng cố vai trò quản lý nhà nước của ngành Văn hóa, thể thao và Du lịch và phát huy vai trò xã hội hóa các lực lượng xã hội trong du lịch sinh thái và làng nghề Bình Dương.