Thông tin kết quả thực hiện đề tài: Đề tài KHCN cấp tỉnh Bình Dương: Giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình tại tỉnh Bình Dương
A. Thông tin chung về nhiệm vụ
1. Tên đề tài: Giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình tại tỉnh Bình Dương.
2. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Học viện Chính trị khu vực II.
3. Chủ nhiệm nhiệm vụ:TS. Nguyễn Văn Phương.
4. Thời gian thực hiện: 18 tháng.
5. Tổng kinh phí thực hiện: 1.529.654.249 đồng.
Trong đó, kinh phí từ ngân sách nhà nước: 1.529.654.249 đồng.
Kinh phí từ nguồn khác: 0 đồng.
6. Danh sách thành viên chính thực hiện nhiệm vụ nêu trên gồm:
STT
|
Họ và tên
|
Chức danh khoa học, học vị
|
Cơ quan công tác
|
1
|
Nguyễn Văn Phương
|
Tiến sĩ,
Giảng viên cao cấp
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
2
|
Nguyễn Hữu Hoàng
|
Thạc sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
3
|
Nguyễn Quốc Dũng
|
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
4
|
Nguyễn Thị Tuyết Mai
|
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
5
|
Nguyễn Văn Y
|
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
|
Học viện Cán bộ
Thành phố Hồ Chí Minh
|
6
|
Nguyễn Đức Danh
|
Tiến sĩ
|
Đại học Sư phạm Thành phố HCM
|
7
|
Phạm Thị Thúy
|
Tiến sĩ
|
Học viện Hành chính Quốc gia,
Phân viện tại Tp. Hồ Chí Minh
|
8
|
Nguyễn Thành Nhân
|
Tiến sĩ
|
Trường Đại học Khoa học
XH & NV TP.HCM
|
9
|
Phạm Thành Nhân
|
Thạc sĩ
|
Sở Nội vụ tỉnh Bình Dương
|
10
|
Lưu Ngọc Tố Tâm
|
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
11
|
Trần Văn Huấn
|
Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
12
|
Nguyễn Thị Kim Liên
|
Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
13
|
Hồ Thị Song Quỳnh
|
Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
14
|
Bùi Nghĩa
|
Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
15
|
Trần Thị Như Quỳnh
|
Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
16
|
Phạm Thị Pha Lê
|
Tiến sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
17
|
Lê Anh Tuấn
|
Thạc sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
18
|
Vũ Đức Thọ
|
Thạc sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
19
|
Phan Thị Hồng
|
Thạc sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
20
|
Vũ Thị Thoa
|
Thạc sĩ
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
21
|
Tống Thị Mai Thảo
|
Cử nhân
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
22
|
Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Cử nhân
|
Học viện Chính trị khu vực II
|
B. Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu
Thời gian dự kiến: Tháng 12 năm 2024.
Địa điểm: Trung tâm Sáng kiến cộng đồng và Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Bình Dương.
C. Nội dung báo cáo tự đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ:
1. Về sản phẩm khoa học:
1.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành:
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
Báo cáo khoa học tổng kết đề tài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
2
|
Bộ tiêu chí đánh giá kết quả phòng, chống bạo lực gia đình (cấp xã, phường) tại tỉnh Bình Dương
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
Một số giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình tại tỉnh Bình Dương vừa mang tính khoa học và mang tính ứng dụng thực tiễn
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
4
|
Các nhóm kiến nghị: Kiến nghị Trung ương, tỉnh, các Sở ngành có liên quan…
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
5
|
Một bài báo khoa học được đăng trên tạp chí chuyên ngành
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
6
|
Một văn bản mô tả về nhiệm vụ, sự phối hợp của các bên có liên quan, cần thực hiện trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình tại Bình Dương
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
7
|
Một sổ tay về phòng, chống bạo lực gia đình tại Bình Dương
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
1.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao (nếu có):
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian dự kiến ứng dụng
|
Cơ quan dự kiến ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Báo cáo khoa học tổng kết đề tài
|
2025
|
Sở KHCN
Sở VHTT&DL
|
|
2
|
Bộ tiêu chí đánh giá kết quả phòng, chống bạo lực gia đình (cấp xã, phường) tại tỉnh Bình Dương
|
2025
|
Sở KHCN
Sở VHTT&DL
|
|
3
|
Một số giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình tại tỉnh Bình Dương vừa mang tính khoa học và mang tính ứng dụng thực tiễn
|
2025
|
Sở KHCN
Sở VHTT&DL
|
|
4
|
Các nhóm kiến nghị: Kiến nghị Trung ương, tỉnh, các Sở ngành có liên quan…
|
2025
|
Sở KHCN
Sở VHTT&DL
|
|
5
|
Một bài báo khoa học được đăng trên tạp chí chuyên ngành
|
2025
|
Sở KHCN
Sở VHTT&DL
|
|
6
|
Một văn bản mô tả về nhiệm vụ, sự phối hợp của các bên có liên quan, cần thực hiện trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình tại Bình Dương
|
2025
|
Sở KHCN
Sở VHTT&DL
|
|
7
|
Một sổ tay về phòng, chống bạo lực gia đình tại Bình Dương
|
2025
|
Sở KHCN
Sở VHTT&DL
|
|
1.3 Danh mục sản phẩm khoa học đã được ứng dụng (nếu có):
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian ứng dụng
|
Tên cơ quan ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
2. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:
2.1 Về lý luận
Một là, nghiên cứu, xây dựng được hệ thống các giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình. Các giải pháp này áp dụng phù hợp cho 3 nhóm khách thể yếu thế, dễ chịu tác động từ bạo lực gia đình là phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi trên nền các loại hình bạo lực gia đình hiện nay được luật định (bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục).
Hai là, xây dựng hệ thống quan điểm, tổng luận về chủ trương, chính sách, pháp luật của quốc gia, địa phương về công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Từ đây, quá trình đổi mới tư duy, đột phá, sáng tạo hay các điểm nghẽn trong lãnh đạo, điều hành về công tác phòng, chống bạo lực giai đình, thúc đẩy bình đẳng giới cũng được phân tích, gợi mở hướng giải quyết.
Ba là, kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở quan trọng để một mặt vừa là căn cứ kiểm chứng hệ thống các lý thuyết/ học thuyết nghiên cứu về chủ đề này trong nước và quốc tế, góp phần bổ sung chúng; mặt khác, là cơ sở thực tiễn để thúc đẩy hoàn thiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới và các đạo luật, chính sách khác liên quan (Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Luật Bình đẳng giới, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030,…), nhất là khi Quốc hội đã ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022.
2.2 Về mặt thực tiễn
Một là, kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ trực tiếp, góp phần giải quyết các nút thắt trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình, thúc đẩy bình đẳng giới cũng như triển khai thực hiện các nghị quyết, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong giai đoạn tới; góp phần thực hiện thành công các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình trong Chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025 tại tỉnh Bình Dương.
Hai là, kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở khoa học, có độ tin cậy, là tài liệu phục vụ công tác truyền thông chính sách phòng, chống bạo lực gia đình trong giai đoạn mới của địa phương; đồng thời, qua đây, gia tăng sự quan tâm, chú ý của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể và người dân về tính nghiêm trọng của vấn nạn bạo lực gia đình.
Ba là, các mô hình, đề xuất, ý tưởng trong nghiên cứu là cơ sở để địa phương tiến hành vận động cộng đồng, người dân, doanh nghiệp tham qua quá trình xã hội hoá để xây dựng thiết chế, hiện thực hoá ý tưởng can thiệp, phòng chống bạo lực gia đình của địa phương theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022.
3. Về hiệu quả của nhiệm vụ:
3.1. Tác động đến xã hội (đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật hoặc có tác động làm chuyển biến nhận thức của xã hội) và tác động đối với ngành, lĩnh vực khoa học (đóng góp mới, mở ra hướng nghiên cứu mới thông qua các công trình công bố ở trong và ngoài nước)
a) Tác động đến xã hội
Một là, kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ trực tiếp, góp phần giải quyết các nút thắt trong công tác lãnh đạo, quản lý phòng, chống bạo lực gia đình, thúc đẩy bình đẳng giới cũng như triển khai thực hiện các nghị quyết, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương trong giai đoạn tới.
Hai là, kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở khoa học, có độ tin cậy, là tài liệu phục vụ công tác truyền thông chính sách phòng, chống bạo lực gia đình trong giai đoạn mới của địa phương; đồng thời, qua đây, gia tăng sự quan tâm, chú ý của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể và người dân về thực hiện các giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình.
Ba là, các mô hình, đề xuất, ý tưởng trong nghiên cứu là cơ sở để địa phương tiến hành vận động cộng đồng, người dân, doanh nghiệp tham qua quá trình xã hội hoá để xây dựng thiết chế, hiện thực hoá ý tưởng can thiệp, phòng chống bạo lực gia đình của địa phương theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022.
b) Tác động đến ngành, lĩnh vực khoa học
Một là, nghiên cứu, xây dựng được một khái niệm thống nhất, có tính hệ thống là “giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình” tại địa bàn nghiên cứu cụ thể. Khái niệm này là sự phức hợp hữu cơ giữa 3 nhóm khách thể yếu thế, dễ chịu tác động từ bạo lực gia đình là phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi trên nền các loại hình bạo lực gia đình hiện nay được luật định (bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục) và được thể hiện trên 4 nội dung chính: (1) Công tác lãnh đạo, quản lý về phòng, chống bạo lực gia đình; (2) Công tác phòng ngừa bạo lực gia đình; (3) Công tác bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình và (4) Trách nhiệm của các bên liên quan.
Từ đây, trong đề tài này, khái niệm “giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình” là khái niệm phức hợp, được hiểu một cách hoàn chỉnh, là một chỉnh thể thống nhất, gắn với 3 nhóm khách thể chủ yếu, trên nền 4 loại hình bạo lực và gắn với 4 nôi dung chính như là các tiêu chí lượng hoá hiệu lực, hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý phòng, chống bạo lực gia đình của địa bàn nghiên cứu. Điều này là sự bổ khuyết cho các nghiên cứu riêng lẻ trước đây và cũng là sự đóng góp về mặt học thuật của đề tài.
Hai là, xây dựng hệ thống quan điểm, tổng luận về chủ trương, chính sách, pháp luật của quốc gia, địa phương về công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Từ đây, quá trình đổi mới tư duy, đột phá, sáng tạo hay các điểm nghẽn trong lãnh đạo, điều hành về công tác phòng, chống bạo lực giai đình, thúc đẩy bình đẳng giới cũng được phân tích, gợi mở hướng giải quyết.
Ba là, kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở quan trọng để một mặt vừa là căn cứ kiểm chứng hệ thống các lý thuyết/ học thuyết nghiên cứu về chủ đề này trong nước và quốc tế, góp phần bổ sung chúng; mặt khác, là cơ sở thực tiễn để thúc đẩy hoàn thiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới và các đạo luật, chính sách khác liên quan (Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Luật Bình đẳng giới, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030,…), nhất là khi Quốc hội đã ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022.
3.2. Nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học (số người được đào tạo thạc sỹ - tiến sỹ, chuyên ngành đào tạo)
Thông qua việc thực hiện đề tài, chủ nhiệm nhiệm vụ cũng như các cộng sự cùng các đơn vị phối hợp sẽ nâng cao kinh nghiệm trong tổ chức triển khai nghiên cứu, khảo sát, tổ chức thực nghiệm mô hình, dự án can thiệp, giải pháp phòng ngừa, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình. Quá trình thực hiện đề tài còn giúp tăng cường các kỹ năng nghiên cứu về viết tổng quan, xây dựng công cụ nghiên cứu, viết báo cáo, viết bài báo khoa học và mở rộng các mối quan hệ công tác trong nghiên cứu - ứng dụng/ xã hội hoá kết quả nghiên cứu trở lại địa bàn nghiên cứu. Đây chính là cách phát huy tốt nhất và tối ưu nhất các giá trị và hàm lượng khoa học của công trình này. Đồng thời, thông qua nghiên cứu và phối hợp thực hiện đề tài này, góp phần nâng cao năng lực xây dựng, hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách bình giới, lãnh đạo, quản lý công tác phòng, chống bạo lực gia đình dựa trên bằng chứng và tiếng nói của các bên liên quan.
4. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Về tiến độ thực hiện: (đánh dấu X vào ô tương ứng):
- Nộp hồ sơ đúng hạn: X
- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng
- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng
2. Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Xuất sắc
- Đạt: X
- Không đạt
Kết quả thực hiện nhiệm vụ được xếp loại “đạt” bởi những lý do cụ thể dưới đây:
Đề tài đã thực hiện được mục yêu và yêu cầu đặt ra, sản phẩm nghiên cứu công phu, nghiêm túc, đảm bảo tính khoa học và chất lượng.
Báo cáo tổng hợp đã đáp ứng các yêu cầu: Tổng quan được các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài; số liệu, báo cáo, tư liệu có tính đại diện, có độ tin cậy; nội dung nghiên cứu được chia thành 5 chương có kết cấu khá hệ thống và lô-gic.
Các sản phẩm theo đặt hàng đầy đủ, đảm bảo tính khả thi, có giá trị tham khảo cho tỉnh.
Văn phong khoa học, mạch lạc.