Thông tin kết quả thực hiện đề tài: Hướng tới một thành phố sống tốt: Đánh giá chất lượng sống dân cư và xây dựng bộ chỉ số sống tốt tại Bình Dương
Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Việt Đức
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phạm Thái Sơn
Thời gian thực hiện theo Hợp đồng: 12 tháng.
A. Thông tin chung về đề tài
1. Tên đề tài: Hướng tới một thành phố sống tốt: Đánh giá chất lượng sống dân cư và xây dựng bộ chỉ số sống tốt tại Bình Dương.
2. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Việt Đức
3. Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phạm Thái Sơn
4. Thời gian thực hiện theo Hợp đồng: 12 tháng.
5. Tổng kinh phí thực hiện: 586.371.975 đồng.
Trong đó, kinh phí từ ngân sách SNKH: 586.371.975 đồng.
Kinh phí từ nguồn khác: Không đồng.
6. Danh sách thành viên chính thực hiện nhiệm vụ nêu trên gồm:
Số
TT
|
Họ và tên
|
Chức danh khoa học, học vị
|
Cơ quan công tác
|
1
|
Phạm Thái Sơn (Chủ nhiệm)
|
Tiến sĩ
|
Trường Đại học Việt Đức
|
2
|
Đoàn Trúc Quỳnh (Thư ký)
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Việt Đức
|
3
|
Hà Thúc Viên
|
Tiến sĩ
|
Trường Đại học Việt Đức
|
4
|
Trương Hoàng Trương
|
Tiến sĩ
|
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Tp.HCM
|
5
|
Nguyễn Việt Long
|
Tiến sĩ
|
Becamex IDC, Văn phòng thành phố Thông minh Bình Dương
|
6
|
Trần Khắc Minh
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Paris Sorbonne 1
|
7
|
Hứa Trần Minh Trí
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Việt Đức
|
8
|
Nguyễn Văn Phong
|
Cử nhân
|
Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Quốc tế Nhà Việt
|
9
|
Vũ Ngọc Thành
|
Cử nhân
|
Trường Đại học Việt Đức
|
B. Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu
Thời gian dự kiến: Tháng 06 năm 2018.
Địa điểm: Phòng họp Sở Khoa học và Công nghệ - Tầng 11, Tháp A, Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
C. Nội dung báo cáo tự đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ:
1. Về sản phẩm khoa học:
1.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành:
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
Xây dựng thuyết minh chi tiết
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
|
|
2
|
Báo cáo tổng thuật tài liệu
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
|
|
3
|
Nội dung chuyên môn
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1
|
Phần 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.1
|
Một số khái niệm lý thuyết liên quan
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.1.1
|
Khái niệm “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.1.2
|
Phân biệt “thành phố sống tốt” và “phát triển đô thị bền vững”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.1.3
|
Tháp nhu cầu Maslow và mối liên hệ với quy hoạch phát triển đô thị theo hướng xây dựng “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.2
|
Kinh nghiệm quốc tế và trong nước trong việc xây dựng thành phố sống tốt
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.2.1
|
Tổng kết kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và phát triển thành phố sống tốt, từ đó rút ra nguyên tắc xây dựng thành phố sống tốt
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.2.2
|
Tổng kết một số quan điểm về xây dựng thành phố sống tốt tại Việt Nam (Đà Nẵng, Hội An, thành phố Hồ Chí Minh...), từ đó rút ra nguyên tắc xây dựng thành phố sống tốt
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.3
|
Công tác theo dõi và đánh giá phát triển đô thị theo mục tiêu “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.3.1
|
Công tác theo dõi, đánh giá phát triển đô thị tại các nước trên thế giới
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.3.2
|
Công tác theo dõi, đánh giá phát triển đô thị và phân hạng đô thị tại Việt Nam
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.3.3
|
Giới thiệu, đánh giá và so sánh một số bộ chỉ số đánh giá phát triển đô thị
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.3.4
|
Bảng xếp hạng thành phố sống tốt: mục tiêu, nội dung và các chỉ số hợp phần của bảng xếp hạng
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.3.5
|
Giới thiệu, đánh giá và so sánh một số bảng xếp hạng thành phố sống tốt trên thế giới
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.1.3.6
|
Tổng kết về phương pháp thiết lập và hợp phần bộ chỉ số đánh giá “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2
|
Phần II: Thực trạng phát triển đô thị tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1
|
Bối cảnh của quá trình phát triển đô thị tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.1
|
Tóm lược quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa tại Việt Nam
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.2
|
Tóm lược lịch sử phát triển tỉnh Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.3
|
Tóm lược lịch sử phát triển đô thị gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.4
|
Điều kiện tự nhiên, môi trường tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.5
|
Diễn biến kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 đến nay
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.6
|
Phát triển không gian đô thị tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.7
|
Chuyển dịch đất đai và một số ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.8
|
Biến đổi cấu trúc kinh tế dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.1.9
|
Điều kiện dân cư, phân tích tăng trưởng dân số dưới ảnh hưởng của dân nhập cư và những thách thức đi kèm
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.2
|
Công tác quản lý và đánh giá phát triển đô thị tại tỉnh Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.2.1
|
Chính sách phát triển đô thị tại Bình Dương trong giai đoạn 1997 đến nay
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.2.2
|
Công tác quản lý đô thị của Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.2.3
|
Thực tiễn theo dõi, đánh giá phát triển đô thị tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.2.4
|
Chỉ tiêu theo dõi đánh giá phát triển đô thị tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3
|
Quá trình phát triển đô thị Bình Dương dưới góc nhìn chất lượng sống (phân tích chi tiết một số khía cạnh của quá trình đô thị hóa)
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.1
|
Thực trạng chất lượng sống dân cư tại một số khu vực đô thị khác nhau tại Bình Dương (các khu vực đô thị hiện hữu lâu đời, khu vực chuyển đổi ven đô, các dự án khu ở, khu đô thị mới)
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.2
|
Xây dựng chỉ tiêu định lượng nhằm đánh giá chất lượng sống của người dân đô thị tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.3
|
Đánh giá nhu cầu cơ bản thiết yếu (nhà ở, điện, nước, nước thải, rác thải, internet, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục...)
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.4
|
Đánh giá mức độ an toàn của người dân (số vụ án, số tội phạm, tai nạn giao thông, tai nạn khác...)
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.5
|
Đánh giá hoạt động kinh tế và việc làm của người dân (việc làm, thu nhập...)
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.6
|
Đánh giá dựa trên các chỉ tiêu về Môi trường - sinh thái bền vững (không gian xanh...)
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.7
|
Đánh giá dựa trên một số chỉ tiêu định tính về xã hội
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.3.8
|
Một số thách thức xây dựng “thành phố sống tốt” từ thực tiễn phát triển đô thị tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.2.4
|
Đánh giá quá trình phát triển đô thị tại Bình Dương dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về “chất lượng sống” và “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3
|
Phần III: Đánh giá chất lượng sống và nhu cầu xây dựng “thành phố sống tốt” tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.1
|
Phân tích, tổng kết đánh giá của người dân về chất lượng sống tại Bình Dương: Dịch vụ cơ bản thiết yếu
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.2
|
Phân tích, tổng kết đánh giá của người dân về chất lượng sống tại Bình Dương: Mức độ an toàn
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.3
|
Phân tích, tổng kết đánh giá của người dân về chất lượng sống tại Bình Dương: Hoạt động kinh tế và việc làm
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.4
|
Phân tích, tổng kết đánh giá của người dân về chất lượng sống tại Bình Dương: Vấn đề môi trường - sinh thái
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.5
|
Phân tích, tổng kết đánh giá của người dân về chất lượng sống tại Bình Dương: Một số yếu tố khác liên quan đến chất lượng sống dân cư
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.6
|
Đánh giá tổng hợp về sự “sống tốt” các khu vực dân cư trên quan điểm của người dân
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.7
|
Đánh giá tổng hợp về sự “sống tốt” các khu vực ở trên quan điểm của chuyên gia
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.8
|
Đánh giá tổng hợp về sự “sống tốt” các khu vực ở trên quan điểm của các cấp quản lý địa phương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.9
|
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới đánh giá chất lượng sống của người dân
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.3.10
|
Nhu cầu về một nơi “sống tốt” của người dân Bình Dương trong thời điểm hiện tại và trong tương lai
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4
|
Phần IV: Xây dựng bộ chỉ số “thành phố sống tốt” tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.1
|
Đề xuất, xây dựng hệ thống chỉ số định lượng đánh giá chất lượng sống của người dân tại Bình Dương theo hướng tiếp cận “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.2
|
Hợp phần: Các chỉ số theo dõi nhu cầu thiết yếu của người dân
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.3
|
Hợp phần: Các chỉ số theo dõi mức độ an toàn của dân cư đô thị
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.4
|
Hợp phần: Các chỉ số theo dõi hoạt động kinh tế và việc làm của người dân
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.5
|
Hợp phần: Các chỉ số liên quan đến bền vững về môi trường – sinh thái
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.6
|
Hợp phần: Các chỉ số khác liên quan đến chất lượng sống dân cư
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.7
|
Điều chỉnh và chuẩn hóa bộ chỉ số “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.8
|
Đánh giá khả năng ứng dụng của Bộ chỉ số đề xuất trong điều kiện tỉnh Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.4.9
|
Đề xuất giải pháp áp dụng chỉ số trong việc theo dõi đánh giá phát triển đô thị theo hướng “sống tốt” của Bình Dương trong những năm tới
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.5
|
Phần V: Đề xuất giải pháp phát triển đô thị tại Bình Dương theo mục tiêu xây dựng “thành phố sống tốt”
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.5.1
|
Tầm nhìn, chính sách và quy hoạch phát triển đô thị Bình Dương trong những năm tới
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.5.2
|
Dự báo biến chuyển liên quan quá trình phát triển đô thị tại tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.5.3
|
Phân tích, đánh giá tổng hợp mức độ phát triển và tiềm năng xây dựng “thành phố sống tốt” tại Bình Dương
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.5.4
|
Đề xuất tầm nhìn xây dựng “thành phố sống tốt” của Bình Dương tới năm 2030
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.5.5
|
Các nhóm giải pháp và giải pháp cụ thể cho công tác quản lý và phát triển đô thị theo hướng “thành phố sống tốt” tại Bình Dương trong tương lai
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
3.5.6
|
Kế hoạch triển khai các giải pháp (tên giải pháp, mục tiêu của giải pháp, đơn vị chủ trì, các đơn vị phối hợp thực hiện, thời gian tiến hành, kinh phí và nhân lực dự kiến nếu có, trở ngại chính trong việc thực hiện giải pháp...)
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
100%
|
|
|
Báo cáo kết quả điều tra, phân tích số liệu
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
|
|
|
Báo cáo tổng kết thực hiện đề tài
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
|
|
|
Báo cáo tóm tắt
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
|
|
|
Đĩa CD báo cáo tổng kết đề tài
|
|
X
|
|
|
X
|
|
|
|
|
1.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao (nếu có):
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian dự kiến ứng dụng
|
Cơ quan dự kiến ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Bộ chỉ số “thành phố sống tốt” tại Bình Dương và giải pháp áp dụng chỉ số trong việc theo dõi đánh giá phát triển đô thị theo hướng “sống tốt” của Bình Dương trong những năm tới
|
Từ 2019
|
UBND tỉnh; Sở Xây dựng; các sở ngành có liên quan.
|
|
|
Báo cáo khoa học tổng kết kết quả thực hiện đề tài và báo cáo tóm tắt
|
Từ 2019
|
UBND tỉnh; Sở Xây dựng; Đại học Việt Đức và các cơ quan nghiên cứu, giáo dục.
|
|
2. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:
Đề tài nghiên cứu đã rà soát, đánh giá lại tình hình phát triển các khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương và chỉ ra những thành tựu cũng như thách thức việc phát triển địa phương hướng đến mục tiêu sống tốt, thông qua phương thức tiếp cận tổng hợp, sử dụng cả phương pháp khảo sát định tính và định lượng cũng như những phân tích sâu dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp phong phú. Dựa trên các phân tích sâu này, nhóm nghiên cứu đề xuất một mô hình phát triển cho Bình Dương. Trong đó, nhấn mạnh sự tích hợp giữa tầm nhìn phát triển về Thành phố Thông minh và mục tiêu trở thành nơi chốn sống tốt của tỉnh. Đồng thời, gợi mở một số định hướng giải pháp nhằm huy động được các bên và nguồn lực khác nhau tham gia vào quá trình phát triển của địa phương.
Những phát hiện của nghiên cứu này, có thể dẫn đến tác động chính sách quan trọng liên quan đến phát triển đô thị trong thời gian tới tại Bình Dương, bao gồm cả việc vạch ra lộ trình với kế hoạch hành động phù hợp cho mục tiêu xây dựng “thành phố sống tốt”: một địa phương có chất lượng sống cao, giúp người dân cảm thấy an toàn, tạo cho người dân tiếp cận thuận tiện tới cơ hội việc làm, giáo dục, hạ tầng và dịch vụ đô thị cũng như làm cho họ cảm thấy gắn bó hơn với đô thị, với khu ở của mình.
3. Về hiệu quả của nhiệm vụ:
Đề tài đóng góp cho việc xây dựng chủ trương và chính sách liên quan đến phát triển đô thị tại Bình Dương, góp phần (1) giúp tỉnh xác định mục tiêu phát triển đô thị hướng tới xây dựng thành phố sống tốt trong những năm tới và (2) cung cấp một công cụ hữu hiệu để Bình Dương triển khai thực hiện mục tiêu này.
Về khía cạnh khoa học, đề tài là nghiên cứu khoa học ứng dụng cụ thể đầu tiên về thành phố sống tốt tại Việt Nam, với Bình Dương là trường hợp nghiên cứu ứng dụng.
Đề tài đã có nhiều kết quả được công bố quốc tế và trong nước, đồng thời các kết quả nghiên cứu sẽ được tổng kết trong một cuốn sách chuyên khảo sau khi đề tài được nghiệm thu.
III. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Về tiến độ thực hiện: Nộp hồ sơ thực hiện đúng thời hạn.
2. Về kết quả thực hiện nhiệm vụ: Đạt yêu cầu nghiệm thu.
Đơn vị chủ trì, Chủ nhiệm đề tài cam đoan nội dung của Báo cáo là trung thực; Chủ nhiệm và các thành viên tham gia thực hiện nhiệm vụ không sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác trái với quy định của pháp luật.