Thông tin kết quả thực hiện đề tài: Sinh kế dân nghèo và công cuộc giảm nghèo tại tỉnh Bình Dương
A. Thông tin chung về đề tài
1. Tên đề tài: Sinh kế dân nghèo và công cuộc giảm nghèo tại tỉnh Bình.
2. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Thủ Dầu Một
3. Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp
4. Thời gian thực hiện theo Hợp đồng: 18 tháng.
A. Thông tin chung về đề tài
1. Tên đề tài: Sinh kế dân nghèo và công cuộc giảm nghèo tại tỉnh Bình.
2. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Thủ Dầu Một
3. Chủ nhiệm nhiệm vụ:PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp
4. Thời gian thực hiện theo Hợp đồng:18 tháng.
5. Tổng kinh phí thực hiện: 1.010.339.589 đồng.
Trong đó, kinh phí từ ngân sách SNKH: 1.010.339.589 đồng.
Kinh phí từ nguồn khác: Không đồng.
6. Danh sách thành viên chính thực hiện nhiệm vụ nêu trên gồm:
TT
|
Họ và tên
|
Chức danh khoa học, học vị
|
Cơ quan công tác
|
1
|
Nguyễn Văn Hiệp
|
PGS.TS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
2
|
Nguyễn Đức Lộc
|
PGS.TS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
3
|
Nguyễn Thị Tuyết Thanh
|
ThS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
4
|
Lê Anh Vũ
|
ThS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
5
|
Huỳnh Ngọc Song Minh
|
ThS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
6
|
Tạ Thị Thanh Trà
|
ThS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
7
|
Nguyễn Quang Giải
|
ThS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
8
|
Bùi Hoàng Việt
|
ThS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
9
|
Phạm Văn Thịnh
|
ThS
|
Đại học Thủ Dầu Một
|
B. Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu
Thời gian dự kiến: Tháng 8 năm 2019.
Địa điểm: Phòng họp Sở Khoa học và Công nghệ - Tầng 11, Tháp A, Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
C. Nội dung báo cáo tự đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ:
1. Về sản phẩm khoa học:
1.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành:
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
|
Sản phẩm dạng I
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Báo cáo khoa học tổng kết đề tài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
2
|
Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
3
|
Báo cáo đánh giá thực trạng dân nghèo và hoạt động sinh kế dân nghèo ở Bình Dương giai đoạn 1998-2016
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
4
|
Báo cáo tác động của chính sách giảm nghèo và năng lực thoát nghèo của người dân. Đánh giá hiệu quả chính sách giảm nghèo ở Bình Dương. Nguyên nhân thành công, thất bại.
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
5
|
Các giải pháp cụ thể cho công cuộc giảm nghèo bền vững tại tỉnh Bình Dương
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
6
|
Một số mô hình cụ thể cho các nhóm giải pháp về công cuộc giảm nghèo bền vững phù hợp với điều kiện của tỉnh Bình Dương
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
7
|
Bộ tiêu chí chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều Bình Dương giai đoạn 2020-2025
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
Sản phẩm dạng II
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8
|
Bài báo khoa học (6 bài đã xuất bản)
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
9
|
Sách chuyên khảo (1 quyển, được chấp thuận xuất bản)
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
1.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao (nếu có):
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian dự kiến ứng dụng
|
Cơ quan dự kiến ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Báo cáo các nội dung thực hiện đề tài nghiên cứu
|
Sau khi nghiệm thu
|
|
|
2
|
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN
|
Sau khi nghiệm thu
|
|
|
2. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:
• Đề tài đã tổng kết được quá trình 20 năm công cuộc xoá đói giảm nghèo tại tỉnh Bình Dương, đặc biệt dưới góc độ tác động của các chính sách tiên phong của tỉnh Bình Dương trong việc chăm lo đời sống, đảm bảo phúc lợi cho người nghèo.
• Đề tài khám phá xu hướng, hành vi sinh kế của người dân để từ đó đưa ra các khuyến nghĩ nâng cao năng lực cá nhân của người dân trong quá trình mưu sinh, bên cạnh các chính sách hỗ trợ của địa phương.
• Đề tài cũng đã tóm lược các bài học kinh nghiệm trong công tác XĐGN tại một số nước trên thế giới và một số địa phương tại Việt Nam cũng như Bình Dương. Từ đó đề xuất các mô hình và chương trình giảm nghèo bền vững cho người nghèo, để từ đó giúp cho chương trình XĐGN tỉnh Bình Dương trong thời gian tới được hiệu quả hơn.
3. Về hiệu quả của nhiệm vụ:
3.1. Hiệu quả kinh tế
· Đề tài đã chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của chương hổ trợ tài chính, lao động nghề nghiệp giúp nhóm dân cư là người nghèo có thể tự chủ trong hoạt động sinh kế, từng bước thoát nghèo bền vừng góp phần ổn định tình hình kế tế địa phương, thúc đẩy nguồn nhân lực phát triển đồng đều quá đó góp phần phát triển kinh tế địa phương.
· Các giải pháp của đề nếu được thực thi sẽ không những giảm thiểu các khoảng ngân sách rủi ro trong các chính sách hỗ trợ mà còn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mỗi hộ gia đình và kính tế địa phương.
3.2. Hiệu quả xã hội
· Bình Dương đang chuyển mình theo xu hướng đô thị thông minh, hiện đại, tuy nhiên, sự phát triển hài hoà bền vững là mang lại các cơ hội bình đẳng cho các cá nhân trong xã hội, không ai bị bỏ lại trong tiến trình phát triển. Đề tài nghiên cứu này, góp phần đưa tiếng nói người dân và tìm kiếm các giải pháp đảm bảo an sinh xã hội hộ gia đình để từng bước nâng cao mức sống để cùng chia sẻ thành tựu phát triển chung của tỉnh Bình Dương.
III. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Về tiến độ thực hiện: Nộp hồ sơ thực hiện đúng thời hạn.
2. Về kết quả thực hiện nhiệm vụ: Đạt yêu cầu nghiệm thu.
Đơn vị chủ trì, Chủ nhiệm đề tài cam đoan nội dung của Báo cáo là trung thực; Chủ nhiệm và các thành viên tham gia thực hiện nhiệm vụ không sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác trái với quy định của pháp luật.