Kỹ thuật trồng rau trong mùa mưa
Trong mùa mưa diện tích trồng rau bị thu hẹp do thời tiết không thuận lợi, mưa kéo dài gây ngập úng, sâu bệnh dễ phát sinh, nhất là đối với nhóm rau ăn lá. Bên cạnh đó, mùa mưa rau thường khó sản xuất, hay bị dập lá, năng suất thu hoạch rau thấp nên một số hộ không mở rộng diện tích trồng rau, dẫn đến giá thành rau các loại bị nâng giá khá cao, đôi khi số tiền bỏ ra mua rau xanh còn đắt hơn tiền mua các loại thực phẩm khác. Để trồng rau đạt hiệu quả trong mùa mưa, cần lưu ý các yếu tố sau:
Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Nông nghiệp đô thị là ngành kinh tế trong đô thị và ven đô thị sản xuất, chế biến và cung ứng cho thị trường lương thực, thực phẩm tươi sống, hoa, sinh vật cảnh, tạo nguồn nông sản sạch vệ sinh, an toàn thực phẩm và dinh dưỡng; dùng phương pháp canh tác hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, không cần nhiều đất đai, không gây ô nhiễm môi trường; sử dụng hoặc tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên; sử dụng các không gian (sân thượng, ban công, các chậu treo, giá thể…) để trồng cây, phát triển thêm không gian xanh, cảnh quan, nhu cầu trang trí và giải quyết việc làm cho người dân.
Cần có giải pháp bảo vệ các công trình đo đạc
Hoạt động đo đạc và bản đồ là các hoạt động nhằm tạo ra các công trình, sản phẩm đo đạc bản đồ để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau ở các ngành và các địa phương. Vì thế việc giữ gìn, bảo vệ các công trình xây dựng đo đạc không chỉ là nhiệm vụ của cơ quan quản lý là còn là nhiệm vụ chung của các tổ chức cá nhân nơi có các công trình xây dựng đo đạc. Thực tế thì không phải ai cũng hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của các công trình xây dựng đo đạc, vì thế việc quan tâm bảo vệ các công trình này từ phía người dân vẫn còn hạn chế.
Bảo tồn đa dạng sinh học - kế hoạch và hành động
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hiện đại và đô thị bền vững thì việc bảo tồn tính đa dạng sinh học là một yếu tố quan trọng. Đây được xem là một đòi hỏi tất yếu để đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường
Hiệu quả từ việc đổi mới công nghệ nung gốm sứ
Nghề gốm là nghề thủ công truyền thống lâu đời tại Bình Dương, theo yêu cầu của sự phát triển, nhất là trong công tác bảo vệ môi trường, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đổi mới công nghệ nung gốm sứ từ thủ công sang hiện đại, áp dụng nhiều công nghệ mới như nung bằng gas, nung một lần… từ đó đã giúp tiết kiệm được nhiên liệu trong quá trình sản xuất và từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm.
Thực trạng sử dụng năng lượng tại các doanh nghiệp trọng điểm
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là các cơ sở sử dụng năng lượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ. Theo các chuyên gia, nếu các doanh nghiệp này áp dụng các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì sẽ tiết kiệm được đến 20% lượng điện năng tiêu thụ.
Chiếc tủ năng động
Đang công tác tại phường Đoàn Lái Thiêu, 2 đoàn viên trẻ Nguyễn Thanh Ngân, Nguyễn Phan Bảo Tín không chỉ thực hiện tốt công tác mà không ngừng tìm tòi sáng tạo để làm những mô hình mới phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt học tập của thanh niên công nhân trên địa bàn. Mô hình tủ năng động của nhóm tác giả ở phường Đoàn Lái Thiêu cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế đó.
Nuôi gà theo kỹ thuật trại lạnh
Sản xuất nông nghiệp quy mô trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tiên tiến đã và đang phát triển ở nước ta. Trong đó các trang trại chăn nuôi đang chiếm tỷ lệ khá cao. Tại huyện Dầu Tiếng mô hình trang trại nuôi gà theo kỹ thuật trại lạnh đã khá phát triển. Ưu điểm của kỹ thuật này là ít rủi ro, năng suất cao, đặc biệt là giảm thiểu tối đa những tác động đến môi trường trong quá trình chăn nuôi và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Những lưu ý khi khoan giếng hộ gia đình
Do có nguồn nước ngầm khá dồi dào nên tại Bình Dương nguồn nước dưới đất phục vụ được sử dụng phổ biến cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, tình trạng khai thác nước dưới đất không đúng kỹ thuật đang diễn ra tràn lan, nhất là ở quy mô hộ gia đình. Nếu không có sự quản lý chặt chẽ sẽ gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cạn kiệt nguồn nước và gây ra sụp lún, sạt lở đất. Chính vì vậy, việc hành nghề khai thác nước dưới đất cũng như cấp phép khai thác đang được các nhà nước tăng cường quản lý bằng nhiều giải pháp.